[Infographics] Những điều cần biết để phòng tránh bệnh cúm gia cầm
Để chủ động phòng, chống dịch cúm gia cầm, người dân cần tránh hoặc giảm thiểu tiếp xúc với gia cầm nuôi hoặc gia cầm hoang dã, không ăn thịt gia cầm ốm hoặc đã chết...
Có 52 kết quả được tìm thấy
Để chủ động phòng, chống dịch cúm gia cầm, người dân cần tránh hoặc giảm thiểu tiếp xúc với gia cầm nuôi hoặc gia cầm hoang dã, không ăn thịt gia cầm ốm hoặc đã chết...
Thông tin từ đầu mối Điều lệ y tế quốc tế (IHR) Campuchia cho biết, từ đầu năm 2023 đến nay, Campuchia đã ghi nhận 6 ca nhiễm cúm A(H5N1), trong đó có 3 ca tử vong. Bộ Y tế nhận định, nguy cơ cúm gia cầm xâm nhập vào nước ta và lây nhiễm sang người rất lớn.
CDC châu Âu cho biết trong thời gian từ tháng 10/2021-9/2022 có khoảng 2.500 đợt bùng phát dịch cúm gia cầm được ghi nhận tại các trang trại ở 37 nước châu Âu, 50 triệu gia cầm mắc bệnh bị tiêu hủy.
Lần đầu tiên Ninh Bình phát hiện chủng virus cúm gia cầm A/H5N8 với ổ dịch ở xã Xuân Chính, huyện Kim Sơn. Do đây là chủng vi rút cúm thể động lực cao, có thể lây sang người, nên ngành chức năng và địa phương đang cấp bách triển khai các giải pháp khống chế ổ dịch.
Yên Đồng - địa phương có đàn gia cầm lớn nhất huyện Yên Mô. Cuối tháng 4, trên địa bàn xã đã xuất hiện ổ dịch cúm gia cầm chủng vi-rút cúm H5N6 và thời điểm này, dịch bệnh lại quay trở lại, gần 3 nghìn con gia cầm đã phải tiêu hủy.
Ngành chuyên môn đang phối hợp chặt chẽ với huyện Kim Sơn nỗ lực dập ổ dịch cúm gia cầm tại xã Chất Bình.
Gần đây, một số ổ dịch cúm gia cầm do chủng vi-rút cúm A/H5N6 đã xuất hiện ở các xã Yên Đồng (huyện Yên Mô), Phú Sơn (huyện Nho Quan)... khiến cho hàng nghìn con gia cầm chết, phải tiêu hủy. Trong khi đó, hiện nay, mật độ chăn nuôi đang ở mức cao, diễn biến thời tiết có nhiều yếu tố cực đoan, lượng gia cầm lưu thông lớn, thói quen buôn bán, giết mổ theo kiểu truyền thống... đang là những yếu tố dịch tễ khiến dịch rất dễ lây lan trên diện rộng.
Cuối tháng 4 trên địa bàn huyện Yên Mô xuất hiện ổ dịch cúm gia cầm chủng vi-rút cúm H5N6 tại xóm Giải Cờ, xã Yên Đồng. Để khống chế, dập dịch nhanh, các ngành chuyên môn phối hợp với xã Yên Đồng đã chủ động triển khai các biện pháp chống dịch, đến nay, dịch bệnh được khống chế, không lây lan, bùng phát trên diện rộng.
Thời tiết mưa phùn tạo điều kiện thuận lợi cho nhiều loại bệnh trên gia súc, gia cầm bùng phát, nhất là bệnh cúm gia cầm. Do vậy, Trạm Thú y huyện Hoa Lư đã tham mưu cho UBND huyện chỉ đạo và lên kế hoạch tiêm phòng sớm cho đàn gia cầm nhằm chủ động phòng ngừa dịch bệnh.
Hiện nay, dịch cúm gia cầm đã xuất hiện ở một số tỉnh, thành phố trong cả nước. Để chủ động phòng, chống dịch cúm gia cầm, huyện Kim Sơn đã tích cực tuyên truyền đến hộ chăn nuôi triển khai các giải pháp bảo vệ đàn vật nuôi, không để dịch bệnh xâm nhập vào địa phương và nguy cơ lây sang người, tạo điều kiện để chăn nuôi phát triển ổn định, bền vững.
Trước tình hình, diễn biến dịch cúm gia cầm do chủng vi rút A/H5N6 trên địa bàn cả nước và tỉnh Ninh Bình, đặc biệt là tại các tỉnh, thành phố Hà Nội, Bắc Ninh, Quảng Ninh, Thanh Hóa và Nghệ An, trong đó tại tỉnh ta, mặc dù các cấp, các ngành đã triển khai quyết liệt các biện pháp phòng chống, tuy nhiên cũng đã xuất hiện dịch cúm gia cầm H5N6 buộc phải tiêu hủy đàn vịt gần 2000 con…
Ninh Bình là một trong 10 tỉnh trong cả nước đang có dịch cúm gia cầm với một ổ dịch xuất hiện ngày 16/2 ở xóm 4, xã Lạc Vân (huyện Nho Quan), chủng H5N6, gần 2.000 con vịt đã phải tiêu hủy. Hiện, ngành chuyên môn và chính quyền địa phương đang thực hiện quyết liệt các biện pháp để khoanh vùng, dập dịch, ngăn không để ổ dịch lây lan trên diện rộng, không để dịch chồng dịch.
Chiều 18/2, Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của vi rút Corona gây ra tỉnh Ninh Bình triển khai một số nhiệm vụ tiếp theo của công tác phòng, chống dịch bệnh COVID-19 và tình hình phòng, chống dịch cúm gia cầm, dịch tả lợn châu Phi trên địa bàn tỉnh.
Do chuyển dịch cơ cấu vật nuôi sau dịch tả lợn châu Phi, tổng đàn gia cầm của tỉnh ta đã tăng gần 1 triệu con so với trước. Trong khi đó, thời tiết diễn biến phức tạp, nhiệt độ thấp, mưa ẩm kéo dài, cộng thêm đang là mùa lễ hội, việc vận chuyển, tiêu thụ động vật, sản phẩm động vật diễn ra sôi động, khó kiểm soát… Tất cả những yếu tố này đang cộng hưởng khiến nguy cơ bùng phát dịch cúm gia cầm cao.
Dịp cuối năm, thời tiết chuyển mùa, sự gia tăng vận chuyển, sử dụng thực phẩm… làm tăng nguy cơ bùng phát dịch trên đàn gia cầm. Đặc biệt, thời gian qua, trên cả nước liên tục ghi nhận các ổ bệnh cúm gia cầm A/H5N6. Riêng tại Ninh Bình cũng đã xảy ra một ổ dịch H5N6 trên đàn vịt của một hộ gia đình ở huyện Yên Mô. Phóng viên Báo Ninh Bình có cuộc phỏng vấn ông Đinh Quốc Sự, Chi cục trưởng Chi cục Chăn nuôi và Thú y (Sở Nông nghiệp và PTNT) về công tác ngăn chặn dịch, khả năng lây lan của vi rút cúm A/H5N6 sang người và những lưu ý đối với người chăn nuôi để tránh lây lan dịch bệnh.
Thời gian qua tình hình dịch cúm gia cầm diễn ra phức tạp trên phạm vi cả nước. Trên địa bàn tỉnh ta tại xã Yên Đồng (Yên Mô) đã phát hiện gia cầm ốm, chết có biểu hiện điển hình của cúm gia cầm. Trước tình hình trên, huyện Yên Mô phối hợp với Chi cục Thú y tỉnh chỉ đạo địa phương triển khai các biện pháp phòng chống dịch cúm gia cầm, khống chế và ngăn chặn ổ dịch phát sinh. Đến nay biểu hiện dịch cúm gia cầm đã được kiểm soát và trên địa bàn huyện không xuất hiện thêm gia cầm ốm, gia cầm chết.
Thời gian gần đây dịch cúm gia cầm có nhiều diễn biến phức tạp. Phóng viên Báo Ninh Bình có cuộc phỏng vấn đồng chí Đinh Quốc Sự, Chi cục Trưởng Chi cục Chăn nuôi và Thú y về tác hại, những nguy cơ mà dịch bệnh có thể gây ra và các biện pháp ứng phó mà ngành Nông nghiệp đang triển khai.
Ngày 3/3, tại Hà Nội, Bộ Y tế họp Ban chỉ đạo phòng chống các chủng cúm gia cầm độc lực cao có khả năng lây sang người.
Trước những diễn biến phức tạp của dịch cúm gia cầm ở một số địa phương trong nước, huyện Yên Khánh đã sớm triển khai đồng bộ, quyết liệt các biện pháp phòng ngừa dịch, trong đó có công tác tiêm phòng vắc xin cho đàn gia cầm.
Thời tiết đang trong giai đoạn giao mùa, là điều kiện thuận lợi cho dịch cúm gia cầm bùng phát. Nhằm giảm thiểu nguy cơ bùng phát dịch cúm gia cầm tại địa bàn, huyện Kim Sơn đang tích cực, chủ động trong công tác phòng, chống dịch.
Chủng cúm gia cầm A/H7N9 mới đang diễn biến phức tạp tại Trung Quốc với các ca mắc, tử vong liên tục tăng lên. Còn tại Việt Nam, Bộ Nông nghiệp & PTNT vừa ghi nhận 6 ổ dịch cúm A/H5N1 và H5N6 trên đàn gia cầm tại 5 tỉnh: Bạc Liêu, Nam Định, Sóc Trăng, Đồng Nai và Quảng Ngãi. Trước tình hình trên, Ninh Bình cũng đang cấp bách triển khai các công tác phòng, chống dịch.
Tỉnh Nam Định giáp ranh với Ninh Bình đã xuất hiện những ổ dịch cúm gia cầm A/H5N6 đầu tiên. Và hiện nay, trên địa bàn cả nước có 7 ổ dịch cúm gia cầm tại 7 huyện của 6 tỉnh chưa qua 21 ngày. Trước những diễn biến phức tạp trên, Ninh Bình đang khẩn trương triển khai nhiều biện pháp để chủ động phòng, chống dịch bệnh trên đàn gia cầm.
Theo Chi cục Thú y tỉnh, dịp Tết Nguyên đán, trên địa bàn tỉnh tình hình dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm tương đối ổn định, không ghi nhận ổ dịch nào xảy ra. Nhưng theo đánh giá của ngành, dịch vẫn có nguy cơ bùng phát bởi đây là thời điểm người chăn nuôi tái đàn mạnh, hơn nữa mùa xuân thời tiết thất thường và độ ẩm cao là điều kiện thuận lợi cho các chủng vi rút cúm phát triển và lây lan.
Ngày 4/9, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Cao Đức Phát có công điện khẩn số 7115/CĐ-BNN-TY gửi Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; các Bộ, ngành, thành viên Ban chỉ đạo Quốc gia phòng chống dịch cúm gia cầm về việc tăng cường các biện pháp cấp bách phòng, chống dịch cúm gia cầm H5N6 và các chủng vi rút cúm gia cầm khác.
Trước tình hình dịch cúm A (H5N6) xuất hiện tại một số quốc gia trong khu vực và địa phương trong nước như tỉnh Hà Tĩnh, Lạng Sơn, Chi Cục Thú y tỉnh Ninh Bình đã chủ động các biện pháp phòng, chống, nhằm hạn chế thấp nhất nguy cơ vi rút cúm A (H5N6) và các chủng vi rút cúm gia cầm khác lây nhiễm vào địa bàn tỉnh.